Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 11 2018 lúc 9:27

b, Tác dụng của so sánh, nhân hóa:

   - Thể hiện mối quan hệ giữa con người được thể hiện gắn bó hết sức thân thiết, như là chị em, như là con người trong một gia đình, như là con cái với người mẹ.

   - Cha ông, tổ tiên của người da đỏ tồn tại trong thiên nhiên, trong những dòng nước, trong âm thanh của côn trùng và nước chảy.

Bình luận (0)
Vũ Thị Nhung
Xem chi tiết
Vũ Thị Nhung
19 tháng 4 2016 lúc 21:08

các bn ơi giúp mk với

 

Bình luận (0)
kudo shinichi
19 tháng 4 2016 lúc 21:26

bài nào mới được chứ

 

Bình luận (0)
Đặng Hoàng Diệp
19 tháng 4 2016 lúc 21:57

ôi! anh tir~~~~ soái wa~yeu

Bình luận (0)
Độc Cô Thiên Hạ
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
17 tháng 6 2018 lúc 14:17

Trả lờỉ:

a) Những phép so sánh và nhân hoá trong đoạn văn:

-... tiếng thì thầm của côn trùng -> nhân hóa

- Mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ -> nhân hóa, so sánh

- Chúng tôi là một phần của mẹ và mẹ cũng là một phần của chúng tôi -> so sánh

- Những bông hoa ngát hương là người chị người em của chúng tôi -> nhân hóa, so sánh

- Những mỏm đá, những vũng nước (... ) đều cùng chung một gia đình -> nhân hóa.

- Dòng nước óng ánh (...) còn là máu của tổ tiên chúng tôi —> so sánh

- Tiếng thì thầm của dòng nước chính là tiếng nói của cha ông chúng tôi —> so sánh

b) Những phép so sánh và nhân hoá này đã cho thấy mối quan hệ mật thiết gắn bó giữa người da dỏ với Đất, với thiên nhiên. Họ coi thiên nhiên như máu thịt, như thành viên trong gia đình vì thế, đó là những gì thiêng liêng trong tình yêu của con người đối với nơi mình sinh sống.



Bình luận (0)
luong nguyen
17 tháng 6 2018 lúc 15:32

Câu 1: Đọc đoạn đầu của Bức thư của thủ lĩnh da đỏ: từ Đổi với đồng bào tôi đến tiếng nói của cha ông chúng tôi.

a) Hãy chỉ ra những phép so sánh và nhân hoá đã được dùng.

b) Hãy nêu lên tác dụng của phép so sánh và nhân hoá đó, đặc biệt là trong viẽc làm nổi bật quan hệ giữa người da đỏ với “ Đất ”, với thiên nhiên.

Trả lờỉ:

a) Những phép so sánh và nhân hoá trong đoạn văn:

-... tiếng thì thầm của côn trùng -> nhân hóa

- Mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ -> nhân hóa, so sánh

- Chúng tôi là một phần của mẹ và mẹ cũng là một phần của chúng tôi -> so sánh

- Những bông hoa ngát hương là người chị người em của chúng tôi -» nhân hóa, so sánh

- Những mỏm đá, những vũng nước (... ) đều cùng chung một gia đình -> nhân hóa.

- Dòng nước óng ánh (...) còn là máu của tổ tiên chúng tôi —> so sánh

- Tiếng thì thầm của dòng nước chính là tiếng nói của cha ông chúng tôi —> so sánh

b) Những phép so sánh và nhân hoá này đã cho thấy mối quan hệ mật thiết gắn bó giữa người da dỏ với Đất, với thiên nhiên. Họ coi thiên nhiên như máu thịt, như thành viên trong gia đình vì thế, đó là những gì thiêng liêng trong tình yêu của con người đối với nơi mình sinh sống.

Bình luận (0)
Trần Diệu Linh
17 tháng 6 2018 lúc 14:11

câu hỏi j bn????

Bình luận (0)
Mina Thư
Xem chi tiết
Lê Vũ Thiên Thiên
12 tháng 7 2016 lúc 15:51

1. Phép tu từ: nhân hóa.

Được thể hiện qua các từ ngữ là: không khí ban cho; ngọn gió mang lại, nhận lại; làn gió thấm đượm hương hoa.

Tác dụng của phép tu từ đó là:Làm cho bài văn thêm sinh động hơn.Làm cho người đọc, người nghe cảm nhận được tác giả đã thổi hồn vào bài văn để thấy rằng người da đỏ trân trọng mảnh đất thiêng liêng nơi họ sống đến thế nào.

2.Các phó từ có trong đoạn văn là: lại,và, là, của, mà,được,...

Chúng bổ sung cho động từ và tính từ về mặt ngữ nghĩa. 

Bình luận (0)
Độc Cô Thiên Hạ
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
17 tháng 6 2018 lúc 14:14

a) Những phép so sánh và nhân hoá trong đoạn văn:

-... tiếng thì thầm của côn trùng -> nhân hóa

- Mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ -> nhân hóa, so sánh

- Chúng tôi là một phần của mẹ và mẹ cũng là một phần của chúng tôi -> so sánh

- Những bông hoa ngát hương là người chị người em của chúng tôi -> nhân hóa, so sánh

- Những mỏm đá, những vũng nước (... ) đều cùng chung một gia đình -> nhân hóa.

- Dòng nước óng ánh (...) còn là máu của tổ tiên chúng tôi —> so sánh

- Tiếng thì thầm của dòng nước chính là tiếng nói của cha ông chúng tôi —> so sánh

b) Những phép so sánh và nhân hoá này đã cho thấy mối quan hệ mật thiết gắn bó giữa người da dỏ với Đất, với thiên nhiên. Họ coi thiên nhiên như máu thịt, như thành viên trong gia đình vì thế, đó là những gì thiêng liêng trong tình yêu của con người đối với nơi mình sinh sống.

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
17 tháng 6 2018 lúc 14:14

Câu 1: Đọc đoạn đầu của Bức thư của thủ lĩnh da đỏ: từ Đổi với đồng bào tôi đến tiếng nói của cha ông chúng tôi.

a) Hãy chỉ ra những phép so sánh và nhân hoá đã được dùng.

b) Hãy nêu lên tác dụng của phép so sánh và nhân hoá đó, đặc biệt là trong viẽc làm nổi bật quan hệ giữa người da đỏ với “ Đất ”, với thiên nhiên.

Trả lờỉ:

a) Những phép so sánh và nhân hoá trong đoạn văn:

-... tiếng thì thầm của côn trùng -> nhân hóa

- Mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ -> nhân hóa, so sánh

- Chúng tôi là một phần của mẹ và mẹ cũng là một phần của chúng tôi -> so sánh

- Những bông hoa ngát hương là người chị người em của chúng tôi -> nhân hóa, so sánh

- Những mỏm đá, những vũng nước (... ) đều cùng chung một gia đình -> nhân hóa.

- Dòng nước óng ánh (...) còn là máu của tổ tiên chúng tôi —> so sánh

- Tiếng thì thầm của dòng nước chính là tiếng nói của cha ông chúng tôi —> so sánh

b) Những phép so sánh và nhân hoá này đã cho thấy mối quan hệ mật thiết gắn bó giữa người da dỏ với Đất, với thiên nhiên. Họ coi thiên nhiên như máu thịt, như thành viên trong gia đình vì thế, đó là những gì thiêng liêng trong tình yêu của con người đối với nơi mình sinh sống.

Bình luận (0)
Huong San
17 tháng 6 2018 lúc 14:33

a) Những phép so sánh và nhân hoá trong đoạn văn trên là:

-... tiếng thì thầm của côn trùng

-> nhân hóa

- Mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ

-> nhân hóa, so sánh

- Chúng tôi là một phần của mẹ và mẹ cũng là một phần của chúng tôi

-> so sánh

- Những bông hoa ngát hương là người chị người em của chúng tôi

-> nhân hóa, so sánh

- Những mỏm đá, những vũng nước (... ) đều cùng chung một gia đình

-> nhân hóa.

- Dòng nước óng ánh (...) còn là máu của tổ tiên chúng tôi

-> so sánh

- Tiếng thì thầm của dòng nước chính là tiếng nói của cha ông chúng tôi -> so sánh

b)

=> Những phép so sánh và nhân hoá này đã cho thấy mối quan hệ mật thiết gắn bó giữa người da dỏ với Đất, với thiên nhiên. Họ coi thiên nhiên như máu thịt, như thành viên trong gia đình vì thế, đó là những gì thiêng liêng trong tình yêu của con người đối với nơi mình sinh sống.

Bình luận (0)
Khanh Huyenn
Xem chi tiết
luu ngoc lan huong
Xem chi tiết
Bùi Khánh Thi
15 tháng 4 2017 lúc 12:04
*Đoạn đầu của bức thư, thủ lĩnh da đỏ đã sử dụng những hình ảnh nhân hóa: - Mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ. - Bông hoa ngát hương là người chị, người em. - Người da đỏ, mỏm đá, vũng nước, chú ngựa đều "cùng chung một gia đình". Các phép so sánh được sử dụng: - Nước óng ánh, êm ả trôi dưới những dòng sông, con suối là máu của tổ tiên. - Tiếng thì thầm của dòng nước chính là tiếng nói của cha ông. - Phép đối lập anh em >< kẻ thù Yên tĩnh >< ồn ào Xa lạ >< thân thiết - Điệp ngữ: Tôi biết... Tôi biết... Tôi thật không hiểu... Tôi đã chứng kiến... ngài phải phải nhớ... Ngài phải gìn giữ... ngài phải dạy... ngài phải bảo...

- Sự so sánh tương phản, giữa người da trắng và người da đỏ về thái độ với thiên nhiên, về cách sống.

*Bức thư sử dụng nhiều yếu tố của phép lặp

- Lặp từ ngữ (điệp ngữ): mảnh đất, tôi biết, dòng nước, người da đỏ, người da trắng... - Lặp kiểu câu: Nếu chúng tôi bán... ngài phải... Ngài phải dạy... Ngài phải bảo... Ngài phải biết... Ngài phải giữ gìn...

Bình luận (0)
thanh tuyen nguyen
15 tháng 4 2016 lúc 17:34

so sánh nhân hóa lập cấu trúc câuvui

Bình luận (0)
Đặng Thanh Xuân
15 tháng 4 2017 lúc 12:03

Tác giả đã sử dụng những phép tu từ như:

so sánh

nhân hóa

đối lập

điệp ngữ

so sánh tương phản

Bình luận (0)
Phúc Phúc Henry Phúc
Xem chi tiết
Kudo không nhớ
11 tháng 4 2016 lúc 13:44

Nhờ có sự so sánh và nhân hóa, mối quan hệ của đất với con người được thể hiện gắn bó hết sức thân thiết, như là anh chị em, như là những người con trong một gia đình, như là con cái với người mẹ. Cha ông, tổ tiên của người da đỏ tồn tại trong thiên nhiên, trong những dòng nước, trong âm thanh của côn trùng và nước chảy.

Tác giả đã dùng nhiều biện pháp nghệ thuật phối hợp để nêu bật sự khác biệt và thể hiện thái độ, tình cảm của mình. Cụ thể là đã sử dụng.

- Phép đối lập                   anh em >< kẻ thù

                                         Yên tĩnh >< ồn ào

                                         Xa lạ >< thân thiết

- Điệp ngữ: Tôi biết... Tôi biết... Tôi thật không hiểu... Tôi đã chứng kiến... ngài phải phải nhớ... Ngài phải gìn giữ... ngài phải dạy... ngài phải bảo...

- Sự so sánh tương phản, giữa người da trắng và người da đỏ về thái độ với thiên nhiên, về cách sống.

Bình luận (0)
Vân Hằng Cao
11 tháng 4 2016 lúc 12:08

Đó là nghệ thuật so sánh ,nhân hóa ,lặp cấu trúc câu .

Tác dụng là :

Thể hiện sâu sắc quan hệ gần gũi ,thân thiết ko thễ tách rời giữa người da đỏ và thiên nhiên.Bộc lộ lòng biết ơn,cảm nghĩ sâu xa của tác giả về đất ,thiên nhiên .Đồng thời cũng nói lên đất chính là mẹ của chúng ta ,chũng ta cần phải biết ơn ,kính trọng mẹ thì mẹ mới biết ơn và kính trọng chúng ta .

Tick nha bạn .Thanks bạn nhìu !!vui 

Bình luận (0)
Lê Khoa Hạnh Uyên
11 tháng 4 2016 lúc 13:22

Nhờ có sự so sánh và nhân hóa, mối quan hệ của đất với con người được thể hiện gắn bó hết sức thân thiết, như là anh chị em, như là những người con trong một gia đình, như là con cái với người mẹ. Cha ông, tổ tiên của người da đỏ tồn tại trong thiên nhiên, trong những dòng nước, trong âm thanh của côn trùng và nước chảy.

Tác giả đã dùng nhiều biện pháp nghệ thuật phối hợp để nêu bật sự khác biệt và thể hiện thái độ, tình cảm của mình. Cụ thể là đã sử dụng.- Phép đối lập                   anh em >< kẻ thù                                         Yên tĩnh >< ồn ào                                         Xa lạ >< thân thiết- Điệp ngữ: Tôi biết... Tôi biết... Tôi thật không hiểu... Tôi đã chứng kiến... ngài phải phải nhớ... Ngài phải gìn giữ... ngài phải dạy... ngài phải bảo...
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương
Xem chi tiết